Website cổ điển đang dần đi xuống theo đó là trào lưu cho mạng xã hội

Minh Đức Digital - 3:42 chiều 24/06/2014
thiết kế web chất lượng cao

Từ hàng trăm năm trở lại đây rất nhiều công ty thiết kế website giá rẻ mọc lên tràn lan mà không nghĩ tới những thay đổi cảu công nghệ tiên tiến nên dần dần đi vào lạc hậu và mất vị trí đứng trong xã hội. Công ty thiết kế web bán hàng giá […]

Từ hàng trăm năm trở lại đây rất nhiều công ty thiết kế website giá rẻ mọc lên tràn lan mà không nghĩ tới những thay đổi cảu công nghệ tiên tiến nên dần dần đi vào lạc hậu và mất vị trí đứng trong xã hội.

Công ty thiết kế web bán hàng giá rẻ luôn luôn là điếm đến của tất cả các doanh nghiệp hiện nay vừa phù hợp với thị trường cũng như đầy đủ các chức năng mà các công ty lập trình web thiết kế web  bán hàng hiện nay đang dần đi theo xu hướng bảo hòa lạc hậu với xã hội.

Từ khi thế giới web cũ bắt đầu thoái trào, thì thế hệ web xã hội hoá mới đã mở rộng và đem tới cho người sử dụng những sự thay đổi giúp khoảng thời gian online trở nên hiệu quả, tiết kiệm thời gian và thú vị hơn bởi các công ty lập trình web cũng như công ty thiết kế web bán hàng giá rẻ

Website cổ điển đang dần đi xuống

Website cổ điển đang dần đi xuống

Cứ mỗi tuần, một bản báo cáo về sự phát triển của thế giới internet lại được rất nhiều tờ báo điện tử cũng như blog thông tin trên mạng internet cập nhật. Xu hướng phát triển hiện tại có vẻ rất ấn tượng bởi các nhà lập trình web: Lưu lượng sử dụng dịch vụ chia sẻ video trực tuyến đang bùng nổ với tỉ lệ phát triển hơn 40% mỗi năm. Thời gian người sử dụng những thiết bị di động kết nối internet đã tăng 37% so với năm 2010, trong đó khoảng thời gian này của những người dùng smartphone đã tăng gấp đôi.

Theo thống kê cứ mỗi tuần, một bản báo cáo về trào lưu của thế giới internet lại được rất nhiều tờ báo điện tử cũng như blog thông tin trên mạng internet cập nhật. Xu hướng phát triển hiện tại có vẻ rất ấn tượng : Lưu lượng sử dụng dịch vụ chia sẻ video trực tuyến đang bùng nổ với tỉ lệ phát triển hơn 45% mỗi năm. Thời gian người sử dụng những thiết bị di động kết nối internet đã tăng 28% so với năm 2010, cùng với đó khoảng thời gian này của những người dùng smartphone đã tăng gấp đôi. Và có lẽ quan trọng nhất, 90% người sử dụng internet tại Mỹ sử dụng tài khoản mạng xã hội. Tính trung bình mỗi tháng một người bỏ ra 4 tiếng để “chu du” và kết bạn trên các mạng xã hội như Facebook, Twitter hay LinkedIn.

Tuy nhiên cả 3 xu hướng trên đều chẳng thể được coi là tin tức nóng hổi, khi những quỹ đầu tư mạo hiểm, những nhà phát triển web, hay thậm chí là những nhà marketing trong kỷ nguyên kỹ thuật số đều đang theo dõi chặt chẽ từng bước chuyển nhỏ của ba xu hướng này. Vậy chuyện gì đang xảy ra với phần còn lại của thế giới internet khổng lồ? Công bằng mà nói, thì thế giới web truyền thống đang thu nhỏ dần. Nếu bạn gỡ riêng cả 3 mảng hiện đang phát triển một cách chóng mặt ở trên để nhìn vào phần còn lại của thế giới internet, hẳn là bạn sẽ thấy một lỗ hổng rất, rất lớn. Khía cạnh mà đáng lẽ ra phải là mảng có sự phát triển nhanh và mạnh nhất, các trang web, lại đang “chết dần”.

Sau đây là một sự thật mà ít người biết đến từ tổ chức đánh giá trị trường mạng : Nếu bạn tách riêng lưu lượng truy cập của Facebook và để sang 1 bên, thì tổng lưu lượng truy cập của phần còn lại của thế giới internet đã giảm đi 10% chỉ trong giai đoạn từ tháng 3/2012 đến tháng 3 năm nay. Và nếu bạn cộng gộp lại cả Facebook, thì tổng lưu lượng sử dụng mạng toàn cầu trên các thiết bị cố định (chủ yếu là máy tính cá nhân) vẫn giảm 3% cũng trong cùng khoảng thời gian này.

Tốc độ phát triển chống mặt của mạng xã hội facebook,g+ twiter, và đặc biệt trong đó là Facebook, với 69% tổng thị phần, là không cần phải bàn cãi. Bên cạnh đó vấn đề nảy sinh đó là Facebook cùng những mạng xã hội khác không hề đóng góp những bộ phận người dùng internet mới, mà đơn giản là họ lấy đi thị phần của những trang web còn lại.

Bỏ qua những mạng xã hội đang bùng nổ hiện nay, phần còn lại của thế giới internet đã có lúc được gọi là “tài liệu Web”, dựa trên cách những nhà phát triển tại Google cũng như nhiều công ty khác Thiết kế trang web của họ theo kiểu những tập tài liệu đơn lẻ và kết nối chúng lại với nhau. Nhưng càng lúc, những trang web kiểu này càng nên được gọi là “Web có thể tìm kiếm”, dựa trên việc thông tin của những trang web này được kết nối với nhau chủ yếu dựa vào việc hiển thị những thông tin chung. Hơn nữa, càng lúc hệ thống “web tìm kiếm” như thế này càng mất đi tính liên quan sẵn có.

Trong năm vừa qua, thị phần người sử dụng Facebook tại việt nam đã tăng với tốc độ từ 1 người sử dụng mới sau 10 phút, lên thành một người sử dụng mới chỉ sau có 6 phút! Tính chung lại, điều này có nghĩa là tổng thời gian mọi người truy cập những trang web “tài liệu” trong tháng 3 vừa qua đã giảm đi… 500 triệu giờ đồng hồ so với cùng kỳ năm ngoái. Nếu xét về khía cạnh kinh tế, thì ngành quảng cáo đã chịu thiệt hại khoảng 2,2 tỉ USD trong năm vừa qua.

Tạo nên một hệ thống Web mới, kết nối hơn

Sự thay đổi trong xu hướng sử dụng web đã làm không ít người thức tỉnh. Và thứ thay đổi thế giới web đang lỗi thời hiện tại đó là một cuộc sống số hoàn toàn mới, và kết nối chặt chẽ với nhau. Có lẽ bạn đã nghe được khái niệm này ở đâu đó trước đây. Rốt cuộc, thì mục đích của web vẫn không thay đổi, đó là “kết nối” những trang thông in với nhau bằng những đường link. Tuy nhiên bây giờ, “kết nối” sẽ mang ý nghĩa rộng hơn rất nhiều. Cụ thể hơn, web có thể kết nối mọi người lại với nhau, và kết nối này không chỉ dừng ở mức độ giữa 2 người, mà nó sẽ còn kết nối tất cả lại.

Và đây là ví dụ cho việc bạn sẽ kết nối trực tiếp với những người khác, thay vì kết nối với những trang web như thế nào: Web biết bạn là ai (thông tin cá nhân), nó đi cùng bạn mọi lúc mọi nơi (các thiết bị kết nối di động), phân loại những mối quan hệ của bạn (xã hội hoá), và đem lại nhiều thứ hơn thế nữa.

Nói tóm lại, hệ thống web xã hội hoá, kết nối chặt chẽ với nhau như vậy hết sức năng động và mang tính cá nhân nhiều hơn, trong khi web tài liệu chỉ chứa đựng những thông tin chung chứ không có tính xã hội hoá.

Web xã hội đối đầu với thế giới web cũ

Những lý do dẫn đến sự thay đổi của thế giới web trong thời điểm hiện tại hẳn là không chỉ gồm sự thâm nhập thị trường của smartphone, tốc độ truy cập mạng tăng cũng như tiên bộ của công nghệ.

Nhiều người đã tìm ra lý do chủ yếu dẫn đến sự thay đổi cơ bản trong cách con người sử dụng internet: Đó chính là yếu tố con người. Con người, hay cụ thể hơn là người sử dụng internet đang tự thay đổi thói quen truy cập mạng toàn cầu của mình, cũng như thay đổi cách internet ảnh hưởng tới cuộc sống của chính chúng ta.

Và như một điều tất yếu, thế giới web cũ đang trên đà đi xuống, thay vào đó là hệ thống “web xã hội” mới và chàn đầy sức sống. Cũng không cần phải nhấn mạnh những tác động của mục tiêu xã hội hoá tới những nhà phát triển web.

Trong vòng 1 thập kỷ vừa qua, những gì chúng ta thấy là sự phát triển của tên khổng lồ mang danh Google và những dịch vụ đa phương tiện trên mạng internet (ảnh, nhạc, video, v.v…). Theo đó, những nhà phát triển web cố gắng tạo ra càng nhiều nội dung số với những từ khoá liên quan, sau đó gán chúng vào một công cụ tìm kiếm nhất định và mở rộng phạm vi hoạt động để dịch vụ của họ đến được với nhiều người sử dụng hơn. Thế nhưng mọi chuyện đang thay đổi theo chiều hướng hoàn toàn khác, với tốc độ rất nhanh.

Sự kết nối giữa con người với nhau

Những sự thay đổi chóng mặt đang diễn ra ở thế giới internet, cũng là những thứ được đề cập ở trên đây hoàn toàn không chỉ là sự thay đổi của những hệ thống máy móc. Nó còn thay đổi cả những mối quan hệ giữa con người với con người.

Đó là bước chuyển dịch từ những nội dung xuất bản cố định thành cuộc sống kỷ nguyên kỹ thuật số, nơi mọi người có thể tương tác và trao đổi với nhau dễ dàng hơn bao giờ hết.

thiết kế website chuyên nghiệp

thiết kế website chuyên nghiệp

Hướng tới một tương lai kết nối toàn diện

Một điều không thể phủ nhận đó là chúng ta vẫn còn đang ở trong giai đoạn đầu tiên của bước chuyển thế giới web cũng như tổng lưu lượng truy cập của Facebook, Twitter, YouTube và nhiều trang web khác sẽ chỉ chiếm một nửa lưu lượng truy cập toàn cầu trong tương lai.

Tuy nhiên, để bước chuyển này diễn ra thuận tiện, chi phí tài chính cũng như con người là rất quan trọng. Từ khi thế giới web cũ bắt đầu thoái trào, thì thế hệ web xã hội hoá mới đã mở rộng và đem tới cho người sử dụng những sự thay đổi giúp khoảng thời gian online trở nên hiệu quả, tiết kiệm thời gian và thú vị hơn.

Mạng xã hội – Cuộc chiến của các vị thần

Cuộc đối đầu Facebook vs. Google được cho là sẽ định hình mạng Internet trong tương lai.

Nhìn thoáng qua thì có vẻ kịch này đã diễn không chỉ một lần. Một công ty dịch vụ internet đang tăng trưởng nhanh chóng bắt đầu khiến một đối thủ có thần có thế hơn thấy khó chịu.

Chẳng mấy chốc, đối thủ vốn đã kiểm soát một nền tảng phần mềm quan trọng kia có dấu hiệu muốn sử dụng vị thế của mình để đẩy công ty non trẻ vào thế bất lợi.

Người mới đến chẳng có mấy lựa chọn: công ty này phải tiến vào mảng phần mềm nền tảng, chỉ để đảm bảo mình vẫn tiếp cận được độc giả thay vì cứ tiếp tục ăn nhờ ở đậu đối thủ.

Ấy từng là câu chuyện giữa Google và Microsoft, và gần đầy hơn là giữa Google và Apple. Nay, cuộc đối đầu xoay quanh Facebook và Google được cho là sẽ định hình mạng internet, và Google bị coi là siêu cường đang bị vây khốn.

Nhưng cũng nên nhớ rằng kịch bản này không bao giờ diễn giống hệt nhau đến hai lần. Facebook ít có khả năng bị làm khó hơn nhiều, và mỉa mai là phần nào ấy cũng là nhờ Google.

Sự thù địch giữa hai người khổng lồ, một mạng xã hội, một công cụ tìm kiếm, cho tới nay rõ ràng chỉ mới bùng lên ở mức xung đột ngoài biên giới chứ chưa đến nỗi chiến tranh tổng lực.

Tuy nhiên, Facebook lại có một lựa chọn khác: họ có thể thử “thọc sườn” Google với chiếc điện thoại Facebook Phone vốn lâu nay đã có nhiều lời đồn thổi.

Đây chính là cách Google từng sử dụng để tránh cảnh phụ thuộc vào nền tảng phần mềm của các công ty khác, đầu tiên là trình duyệt Internet Explorer của Microsoft, sau đó là hệ điều hành IOS của Apple.

Android OS đã thành công ngay từ bước đầu còn trình duyệt Chrome đang chạy những bước đà mạnh mẽ.

Một nền tảng phần mềm khác, hệ điều hành “máy chủ ảo” Chrome, có vẻ còn gặp nhiều khó khăn (ai lại muốn dùng một chiếc máy tính chẳng làm được việc gì nếu không được kết nối internet kia chứ?).

Đây là điều có lẽ Facebook sẽ phải thật chú ý khi cân nhắc những vấn đề mới nảy sinh với hệ điều hành Android. Nhưng khó có thể so sánh điều này với tình cảnh của Google trước đây.

Điểm khác biệt đầu tiên là Facebook không phải chống lại một nền tảng độc quyền nào còn trước đây Google phải phụ thuộc vào các trình duyệt trên máy tính cá nhân.

Châm biếm ở chỗ Microsoft có thể lại là một phần giải pháp của Facebook nếu thỏa thuận với Nokia giúp người khổng lồ này có chân trong mảng smartphone.

Vì kẻ thù của kẻ thù là bạn nên Microsoft đã sớm thân thiện với Facebook và mạng xã hội đã xuất hiện trên một số thiết bị cầm tay sử dụng Windows Phone 7.

Một khác biệt lớn nữa là với Android, Google đã tạo ra một nền tảng mở hơn.

 “Điện thoại Facebook” đã bắt đầu xuất hiện trên nền tảng Android dưới dạng các ứng dụng. Điều này cũng giảm nhu cầu về một hệ điều hành Facebook OS thực thụ.

Tuy vậy, vẫn có nhiều rủi ro trong dài hạn. Android có thể không thích hợp với máy tính bảng như với smartphone nên thị trường chỉ còn Apple độc chiếm.

Dù vậy, các nhà sản xuất phần cứng đã sẵn sàng xuất xưởng những thiết bị sử dụng Android đầu tiên và iPad sắp gặp phải thử thách thực sự.

Rút cụ Google có thể tăng quyền kiểm soát đối với hệ điều hành, hạn chế một số chức năng của chúng, bênh vực cho dịch vụ của chính mình và đẩy thiệt hại về phía các công ty như Facebook.

Tuy vậy, đây cũng là điều khiến một số công ty hoạt động trong “hệ sinh thái” Android, như các công ty dịch vụ mạng chẳng hạn, phài dè chừng.

Cho đến nay, Facebook vẫn chưa chịu mấy sức ép để buộc phải nhảy vào mảng phần mềm nền tảng và có thể tập trung vào mảng họ đang thành công nhất: đó là thống trị thị trường mạng xã hội.